1. Nguyên nhân:
– Do ẩm ướt: bịt tã lâu quá không hút hết chất ẩm từ nước tiểu; sau khi vệ sinh vùng bẹn chưa không hẵn đã bịt tã
– Có thể do không chịu loại tã, không chịu các chất bôi trước khi bịt
tã; phấn rơm thì không nên dùng, có thể do không chịu chất bột giặt ,dầu
xả của tã vải
tã; phấn rơm thì không nên dùng, có thể do không chịu chất bột giặt ,dầu
xả của tã vải
– Do thức ăn: làm phân chua hơn như khi ăn thức ăn mới, nước trái cây, các loại trái cây lạ , kể cả mẹ ăn
– Do nhiễm vi trùng hay nấm vùng bẹn khi vùng bẹn đang bị hăm càng khó hết hơn.
-Do dùng kháng sinh kể cả mẹ
2. Làm gì:
– Thay tã sớm, chờ khô hẵn hãy bịt tã
– Thử nabica 500mg 1v pha 10ml nước sạch bôi (hay natribicarbonate gói 5g tương đương 10 viên, nabifar 5 gr)
– Khi bị lở, rỉ dịch thì hạn chế bịt tã, bôi milian, nếu lở quá xá thì đi khám
3. Phòng ngừa:
– Thay tã kịp thời, thường sớm hơn một chút
– Làm sạch, chờ khô hẵn rồi hãy bịt tã lại
– Đừng bịt chặt quá
– Các loại phấn rơm không chắc đã có lợi, phấn rơm mà bé hít vô thì phiền lắm
– Các loại thuốc bôi ngừa thì có bé chịu cái này có bé chịu cái khác
– Để ý ăn gì phân chua thêm , dễ hăm hơn thì nên tránh; lúc mới ăn dặm,
mới đổi món nên ăn cố định giờ để quan sát xem có phải do thức ăn không
mới đổi món nên ăn cố định giờ để quan sát xem có phải do thức ăn không
– Trời mà quá xá nóng thì hạn chế bịt tã nhưng cũng khó vì bé thì tè ị lung tung
Fanpage Hỏi bác sĩ nhi đồng